- Lời khai của tài xế gây tai nạn kéo nạn nhân đi 60 km
- Nhạc sĩ Trần Tiến: ‘Tôi chưa chết mà sao lại rủa cho tôi chết?’
Đó chính là cây bạch quả – loài duy nhất còn sống sót của các chi Ginkgo, một loại hóa thạch sống. Các cây này ngày nay gần giống với tổ tiên cổ xưa của nó.

Mùa hè năm 1945, một máy bay ném bom bay trên thành phố Hiroshima và thả một quả bom nguyên tử, nó phát nổ 43 giây sau khi được thả xuống. Trong đám khí hình nấm bao trùm hàng trăm mét, người ta cho rằng không gì còn sống sót. Vào mùa xuân năm sau, trong đống đổ nát hoang tàn của thành phố Hiroshima, người dân Nhật Bản rất ngạc nhiên khi nhìn thấy những chồi non nẩy nở từ một loài cây…
Loài cây ấy chính là cây bạch quả.
Nó giống như hiện thân tuyệt vời của hy vọng và của sự tái sinh sau thảm họa chiến tranh. Một ngôi chùa Phật giáo bị phá hủy sau vụ nổ, đã được xây dựng lại bằng gỗ của cây bạch quả sống sót ở gần đó. Kể từ đó, lá bạch quả trở thành biểu tượng của thành phố Tokyo.

Cây bạch quả có những đặc tính đặc biệt ấn tượng. Sự “đề kháng” đáng kinh ngạc đối với ô nhiễm và các yếu tố gây đột biến gen cho phép nó thích nghi và tồn tại qua các thời đại và trong tất cả các vùng khí hậu. Ở châu Á, nó là loài cây “thánh” với nhiều công dụng chữa bệnh. Nó phát triển bất cứ đâu khi được trồng xuống. Và có nhiều tên gọi khác nhau:
- Cây của sự sống ở Tây Tạng.
- Cây trường thọ và trung thành ở Trung Quốc.
- Cây trường sinh ở Nhật Bản.
- Cây 40 đồng ecus ở Pháp (là giá của bữa ăn mà nhà thực vật học người Pháp Pétigny mời đồng nghiệp người Anh để đổi lấy 5 cây bạch quả vào năm 1780).
Một loài cây từ thời tiền sử
Cây bạch quả thuộc họ Ginkgophyta, là đại diện cuối cùng của loài này. Xuất hiện từ cách đây hơn 270 triệu năm. Chúng là một trong những loài cây lâu đời nhất trên thế giới. Chúng tồn tại trước cả sự xuất hiện của loài khủng long. Loài này đã sống sót và tồn tại cho đến nay nhờ các nhà sư Phật giáo đã trồng chúng xung quanh các tu viện.

Cách sinh sản của chúng rất đặc biệt. Trước khi ra hạt, gần giống với sự sinh sản của người. Cây bạch quả cái là thụ thể mang hoa, cây đực mang phấn. Cây cái sinh ra noãn, khi được thụ phấn sẽ phát triển thành hạt. Cây bạch quả không bao giờ bị bệnh, nó là loài cây bất tử.
Lão tử, người sáng lập Đạo giáo, đã từng trồng một cây bạch quả. Gần chùa Địch Lâm, thuộc tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc, có một cây bạch quả hơn 3.000 năm tuổi.
Tại Nhật Bản, cây bạch quả được gọi là cây trường sinh, do quả của chúng trông giống như quả trứng. Một cách thơ mộng, người Nhật gọi chúng là “cây của ông và cháu”. Điều này có thể được nhìn theo góc độ khác. Người cháu là hy vọng tiếp nối dòng giống của người ông, một truyền thừa bất tử.

Một số truyền thuyết châu Á kể rằng hậu duệ cuối cùng của một dòng họ vương giả đã trồng một cây bạch quả trước khi biến mất. Khi già đi, thân cây được các rễ khí bao phủ (người Nhật Bản gọi là tchitchis, có nghĩa là núm vú). Các vú em thường cắt rễ khí này của cây như điều may mắn để có sữa.
Một số cây bạch quả lớn lên trong môi trường khắc nghiệt đã phát triển tính năng khá lạ thường. Một số cây có khả năng chịu được lửa, có khả năng tái sinh đặc biệt và thậm chí có thể chống cháy. Có nhiều “cây – cứu hỏa” như vậy trên thế giới. Đặc tính này thường có ở những cây sống ở vùng khí hậu nóng.
Khi có hỏa hoạn, cây bạch quả ứa nhựa ra phía ngoài khiến nó rất khó bị cháy. Năm 1923, một ngôi chùa Nhật Bản không bị thiêu rụi trong một đám cháy nhờ hàng cây bạch quả trồng xung quanh. Ngày nay, bạch quả được trồng thử nghiệm ở Var, để chống cháy.
Bí ẩn đối với các nhà khoa học
Loài cây này cũng là một bí ẩn đối với các nhà khoa học. Họ phát hiện sự hiện diện của tảo trong lá của nó. Đây không phải là một loại tảo thường được nói đến, nó được gọi là “bóng ma của tảo xanh“. Năm 2002, nhà dược học người Pháp François Rabelais của đại học Tours đã phát hiện ra một số tế bào bạch quả được nuôi cấy đã chuyển sang màu xanh không thể giải thích. Khi quan sát gần hơn, cô phát hiện các tế bào bạch quả nuôi dưỡng những khung tế bào riêng của nhân và lục lạp. Khi tế bào này chết đi, những “khung” này sẽ chuyển thành tảo quang hợp.
Tạp chí Pour la Science viết: “Khi tảo này gia tăng lên, các tế bào bạch quả ‘sưng’ lên. Sau đó nó vỡ ra, làm trào loại tảo này ra môi trường bên ngoài. Người ta vẫn chưa rõ cơ chế kích hoạt sự phát triển dữ dội của tảo. Nhưng nuôi cấy trong môi trường lỏng, loài tảo này trở nên độc lập. Nó chỉ cần một nguồn ánh sáng để tồn tại”.

Vào mùa thu, lá cây bạch quả chuyển sang màu vàng rất đẹp, tạo nên khung cảnh nên thơ, tuyệt vời. Ở Trung Quốc, hàng ngàn du khách đến chiêm ngưỡng thảm vàng mênh mông của cây bạch quả được trồng trong chùa Quan Âm.
Về dược học
Bạch quả đã có một vị trí quan trọng trong y học cổ truyền Trung Quốc. Với đặc tính chống oxy hóa, lá của nó giúp cải thiện tuần hoàn máu trong não và khi lưu thông máu ở mạch máu ngoại biên gặp khó khăn. Ngoài ra, cây bạch quả cũng giúp cho việc lưu thông mạch vành, làm giảm đau thắt ngực và xơ cứng động mạch; làm giảm độ nhớt của máu, ngăn ngừa đông máu và cải thiện phục hồi từ nhồi máu cơ tim và chấn thương sọ não. Nó cũng có tác dụng rất tốt trong điều trị giãn tĩnh mạch, giảm bớt cơn đau nửa đầu.
Không chỉ thế, cây bạch quả còn có thể ngăn ngừa mất thính lực, chống ù tai, giúp dễ thở, làm tăng khả năng miễn dịch với nhiễm trùng, ngăn ngừa cảm lạnh, ho và các bệnh đường hô hấp.
Điều quan trọng bạn cần nhớ là tránh dùng các thuốc kháng đông với bạch quả, và cần kiểm tra liều lượng nếu chúng ta dùng các phương pháp điều trị khác, đặc biệt là ai sắp trải qua phẫu thuật.
Bộ Y tế công bố bệnh nhân Covid-19 tử vong thứ 70
Chiều 23/6, ghi nhận thêm 82 ca mắc COVID-19 mới
Khánh Hòa: Tìm người liên quan đến ca nghi nhiễm COVID-19
Tìm người từng đến Coopfood ở TP. Thủ Đức vì nhân viên cửa hàng mắc Covid-19
Lào Cai: tìm người đến địa điểm ca nghi nhiễm COVID-19 từng đi qua
Quảng Ninh: Đang kéo lưới, ngư dân phát hiện thi thể trôi dạt
Trưa 23/6, ghi nhận thêm 80 ca mắc COVID-19 mới
Đắk Nông bắt đối tượng giết người bị truy nã sau 23 năm lẩn trốn
Đắk Lắk truy vết F1, F2 tại quán bê thui Kiều Anh
Nam giáo viên 26 tuổi tử vong sau khi tiêm vaccine Covid-19
Tối 22/6, ghi nhận thêm 88 ca mắc COVID-19 mới
Đồng Tháp: Nam thanh niên tử vong trong khu cách ly tập trung
Một công nhân ở Long An nhiễm Covid-19, chưa rõ nguồn lây
Người phụ nữ đi khám bệnh phát hiện dương tính với COVID-19
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trước cổng bệnh viện tâm thần
Bắc Giang: 11 người tụ tập ăn uống bị phạt 82,5 triệu đồng
Hà Nội tiếp tục đánh giá an toàn để mở cửa thêm các dịch vụ khác
TP HCM: Căng dây, chốt chặn ngăn người dân lập chợ tự phát
Trưa 22/6, ghi nhận thêm 100 ca mắc COVID-19 mới
Bắt đối tượng mang 38.000 viên ma túy vượt biên vào Việt Nam
Sáng 22/6, ghi nhận thêm 47 ca mắc COVID-19 mới
KHẨN: Đà Nẵng tìm người đến 13 địa điểm liên quan các ca Covid-19
Lào Cai: Bất chấp lệnh cấm, 20 đối tượng tụ tập hát karaoke
Từ 0h ngày 22/6, Hà Nội mở lại hàng cắt tóc, ăn uống tại chỗ
Bật điều hoà 16 độ C, thực ra chẳng mát hơn mà tiền điện tốn gấp vài lần
Bộ Y tế công bố bệnh nhân Covid-19 tử vong thứ 70
Chiều 23/6, ghi nhận thêm 82 ca mắc COVID-19 mới
Khánh Hòa: Tìm người liên quan đến ca nghi nhiễm COVID-19
Tìm người từng đến Coopfood ở TP. Thủ Đức vì nhân viên cửa hàng mắc Covid-19
Lào Cai: tìm người đến địa điểm ca nghi nhiễm COVID-19 từng đi qua
Quảng Ninh: Đang kéo lưới, ngư dân phát hiện thi thể trôi dạt
Trưa 23/6, ghi nhận thêm 80 ca mắc COVID-19 mới
Đắk Nông bắt đối tượng giết người bị truy nã sau 23 năm lẩn trốn
Đắk Lắk truy vết F1, F2 tại quán bê thui Kiều Anh
Nam giáo viên 26 tuổi tử vong sau khi tiêm vaccine Covid-19
Tối 22/6, ghi nhận thêm 88 ca mắc COVID-19 mới
Đồng Tháp: Nam thanh niên tử vong trong khu cách ly tập trung
Một công nhân ở Long An nhiễm Covid-19, chưa rõ nguồn lây
Người phụ nữ đi khám bệnh phát hiện dương tính với COVID-19
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trước cổng bệnh viện tâm thần
Bắc Giang: 11 người tụ tập ăn uống bị phạt 82,5 triệu đồng
Hà Nội tiếp tục đánh giá an toàn để mở cửa thêm các dịch vụ khác
TP HCM: Căng dây, chốt chặn ngăn người dân lập chợ tự phát
Trưa 22/6, ghi nhận thêm 100 ca mắc COVID-19 mới
Bắt đối tượng mang 38.000 viên ma túy vượt biên vào Việt Nam
Sáng 22/6, ghi nhận thêm 47 ca mắc COVID-19 mới
KHẨN: Đà Nẵng tìm người đến 13 địa điểm liên quan các ca Covid-19
Lào Cai: Bất chấp lệnh cấm, 20 đối tượng tụ tập hát karaoke
Từ 0h ngày 22/6, Hà Nội mở lại hàng cắt tóc, ăn uống tại chỗ
Bật điều hoà 16 độ C, thực ra chẳng mát hơn mà tiền điện tốn gấp vài lần
Tối 20/6, ghi nhận thêm 94 ca mắc COVID-19 mới
Trưa 20/6, ghi nhận thêm 139 ca mắc COVID-19 mới
Thu hồi CMND, thẻ CCCD cũ khi đổi sang thẻ gắn chíp điện tử từ 1/7
Siêu thị BigC Bình Dương tạm phong toả do liên quan ca dương tính
Bị cha mắng do chơi game, nam sinh uống thuốc diệt cỏ tự tử
Bình Thuận: 1 ca tử vong sau tiêm vaccine, nghi do nhồi máu cơ tim
TP.HCM: Ngừng chợ tự phát, dừng toàn bộ taxi, xe công nghệ và xe buýt
Tối 19/6, ghi nhận thêm 102 ca mắc COVID-19 mới
Quận Bình Tân thiết lập vùng phong tỏa từ 0 giờ ngày 20/6 để phòng chống dịch
Người dân TP.HCM được nhắn tin ‘nhắc’ đi tiêm vắc-xin COVID-19
Thêm 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong
Trưa 19/6, ghi nhận thêm 112 ca mắc COVID-19 mới
Dùng máy tạo ẩm trong phòng điều hoà như thế nào cho đúng?
Bắc Giang: Bắt đối tượng mang ma túy vào khu cách ly
Phát hiện 2 người đàn ông treo cổ tự tử trong 1 buổi sáng
Khám phá
Trái đất vừa có thêm một đại dương mới, mang tên Nam Đại Dương
Phát hiện dạng sống bất tử trên Trái Đất, có thể “cải lão hoàn đồng”
Chiasmodon niger: Cơn ác mộng bí ẩn dưới đáy biển sâu
Nhiếp ảnh gia chụp được khoảnh khắc khó tin chỉ thấy một lần trong đời
Mobile
Phiên bản xanh dương của iPhone 12 khác với màu được Apple công bố?
Pin iPhone 12 kém hơn iPhone 11???
Apple mất bao nhiêu tiền để vá lỗi bảo mật?
Đà Nẵng:Triệt phá đường dây cá độ bóng đá nghìn tỷ đồng
Tin trong nước
Thua cá độ bóng đá, thanh niên rủ bạn thân đi cướp xe máy bán lấy tiền trả nợ
Kịp thời giải cứu 6 bé gái trong đường dây buôn bán trẻ em
TP HCM truy tìm những người từng đến các chợ Hóc Môn, Sơn Kỳ và Bình Điền
Bộ Y tế công bố bệnh nhân Covid-19 tử vong thứ 70